Giữa nam giới và nữ giới có sự phát triển chiều cao khác nhau. Nhất là ở giai đoạn tuổi dậy thì. Bên cạnh đó, độ tuổi phát triển chiều cao của nam không giống nhau. Do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố mà độ tuổi hết tăng chiều cao của nam giới cũng khác nhau.
Giai đoạn dậy thì là giai đoạn chiều cao tăng trưởng và phát triển tốt nhất. Ở bé trai thì tuổi dậy thì sẽ đến muộn hơn. Do đó, độ tuổi phát triển chiều cao của nam sẽ muộn hơn của nữ. Bên cạnh đó, sự khác biệt về thể chất, môi trường sống,… dẫn đến tuổi phát triển chiều cao của nam không giống nhau.
Độ tuổi phát triển chiều cao của nam theo tiêu chuẩn
Giai đoạn dậy thì của nam giới đánh dấu sự trưởng thành về thể chất và tâm sinh lý. Giai đoạn này thường diễn ra ở độ tuổi từ 8 đến 14 tuổi. Trung bình, độ tuổi phát triển chiều cao của nam là 12 tuổi. Và độ tuổi này muộn hơn 1 năm so với nữ giới.
Tuổi dậy thì của nam giới chia theo 2 trường hợp là dậy thì sớm và dậy thì muộn. Trong đó, dậy thì sớm được tính từ độ tuổi 11 đến 12 tuổi. Dậy thì muộn là sau 14 tuổi. Dù dậy thì sớm hay muộn thì chiều cao trung bình đều giống nhau. Tuy nhiên, trẻ dậy thì muộn khi tăng chiều cao sẽ dễ nhận thấy hơn.
Bước vào tuổi dậy thì, tốc độ phát triển chiều cao của nam giới sẽ tăng nhanh chóng. Do hoóc – môn tăng trưởng được giải phóng tối đa. Nhất là vào thời điểm sau từ 1 đến 2 năm tính từ giai đoạn dậy thì. Chiều cao tối đa của nam giới trong giai đoạn này đạt đến ngưỡng 92% chiều cao mà người trưởng thành đạt được.
Con trai bao nhiêu tuổi thì hết tăng chiều cao – Con trai phát triển đến bao nhiêu tuổi thì hết cao?
Với độ tuổi dậy thì từ 8 đến 14 tuổi thì sự phát triển chiều cao của nam giới khi 16 tuổi mới thực sự diễn ra. Có nghĩa là khi bé trai bước vào tuổi 16 thì chiều cao sẽ tăng lên rõ rệt nhất. Suốt 2 năm sau đó, chiều cao của nam giới sẽ không ngừng tăng lên.
Đến khi 18 tuổi thì cơ thể nam giới sẽ phát triển toàn diện nhất về thể chất và chiều cao. Đối với những trẻ dậy thì muộn thì độ tuổi hoàn thiện là 20 tuổi.
Trung bình, bé trai sẽ tăng chiều cao trong khoảng 2 đến 5 năm. Và mỗi năm sẽ tăng khoảng 7,6cm.. Như vậy, con trai bao nhiêu tuổi thì hết tăng chiều cao thì câu trả lời đó là vào năm 18 tuổi.
Trường hợp bé trai có tốc độ tăng trưởng chiều cao bị hạn chế trước khi dậy thì. Thì trẻ vẫn có thể đạt được chiều cao trung bình khi đến tuổi dậy thì nhưng không phát triển tối ưu như trẻ khác. Vì thế, cha mẹ có thể bổ sung thêm thực phẩm hỗ trợ tăng chiều cao cho trẻ. Khi trẻ bước vào giai đoạn dậy thì.
Yếu tố nào làm ảnh hưởng đến chiều cao của nam giới?
Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến sự phát triển xương của nam giới. Bao gồm các yếu tố về di truyền, chế độ ăn uống, sinh hoạt, bệnh tật,… Hãy cùng senobi điểm qua một vài yếu tố dưới đây nhé!
Gen di truyền ảnh hưởng đến chiều cao nam giới
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao của nam giới sau này. Nghiên cứu thực tế dựa trên chiều cao của cha mẹ sẽ quyết định chiều cao của con sau này. Tuy nhiên, chiều cao của trẻ có thể cải thiện nhờ các biện pháp hỗ trợ khác.
Chế độ dinh dưỡng
Dinh dưỡng hàng ngày rất quan trọng với sự phát triển của trẻ. Nếu bé trai được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ thì chiều cao sẽ được cải thiện. Một chế độ ăn dinh dưỡng bao gồm đủ các nhóm chất: đạm, bột, béo, vitamin và khoáng chất.
Môi trường sống của trẻ
Nhiều cha mẹ luôn muốn biết độ tuổi phát triển chiều cao của nam nhưng lại không chú ý đến môi trường sống của mình. Khi môi trường sống bị ô nhiễm, nhiều khói thuốc, trẻ dùng thuốc kháng sinh nhiều,… Về lâu dài, trẻ sẽ bị ảnh hưởng về thể chất, chiều cao kém phát triển.
Bé trai ít vận động hay thức khuya
Vận động và ngủ sớm có tác dụng cải thiện chiều cao cho trẻ rất hiệu quả. Trẻ có thể cao lên ngay cả trong khi ngủ. Vì vậy, với bé trai ít vận động, thức quá 10 giờ tối sẽ chậm phát triển chiều cao. Do hoóc – môn tăng trưởng không thể sản sinh.
Một số môn thể thao giúp bé trai cao lên đó là: bơi lội, đánh bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông,…
Bé trai bị béo phì
Những bé trai bị béo phì sẽ phát triển chiều cao cân nặng sớm hơn ở giai đoạn trước dậy thì.. Tuy nhiên, khi bước vào tuổi dậy thì thì chiều cao sẽ bị chững lại. Không chỉ vậy, tình trạng béo phì còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Ngoài những yếu tố trên thì còn các yếu tố khác cũng tác động đến chiều cao của nam giới. Đó là: chế độ dinh dưỡng khi mang thai, dậy thì sớm trước 9 tuổi, trẻ bị bệnh,…
Tóm lại, độ tuổi phát triển chiều cao của nam được tính theo tuổi dậy thì. Tùy vào cơ địa của trẻ mà dậy thì có thể diễn ra sớm hoặc muộn. Để cải thiện chiều cao nam giới, cha mẹ có thể bổ sung dinh dưỡng kết hợp dùng viên uống Senobi tăng chiều cao.
Nguồn
- https://www.webmd.com/children/news/20081106/growth-hormone-therapy-ups-kids-height
- https://www.webmd.com/a-to-z-guides/ss/slideshow-height-affects-health
- https://www.webmd.com/baby/what-to-know-about-measuring-fundal-height
- https://www.webmd.com/children/news/20100929/new-clues-on-genes-that-affect-height
- https://www.webmd.com/children/news/20081106/growth-hormone-therapy-ups-kids-height
- https://www.msdmanuals.com/professional/pediatrics/growth-and-development/physical-growth-and-sexual-maturation-of-adolescents
- https://www.webmd.com/vitamins-and-supplements/rm-quiz-calcium-facts
Xem thêm:
- Các mốc phát triển chiều cao của trẻ – Các giai đoạn phát triển chiều cao của trẻ
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao – Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chiều cao
- Con gái bao nhiêu tuổi thì hết tăng chiều cao
- Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì và làm như thế nào?
- Làm sao để biết mình còn phát triển chiều cao – Nhận biết dấu hiệu ngừng phát triển chiều cao chính xác
- Chiều cao có bị lùn đi không? Và các biện pháp cải thiện chiều cao có còn có tác dụng?
- [Giải đáp] Chiều cao trung bình của người Việt Nam hiện nay là bao nhiêu?