SẢN PHẨM
Tetracyclin 500mg (DMC) hộp 20 vỉ x 10 viên – Thuốc kháng sinh
Mô tả tóm tắt
Tetracyclin 500mg chứa tetracyclin hydrochlorid 500mg và các tá dược. Thuốc được chỉ định điều trị các nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm như Chlamydia, Mycoplasma, Brucella, Francisella tularensis, Rickettsia, dịch hạch, dịch tả, mụn trứng cá, H. Pylori trong loét dạ dày tá tràng và sốt rét kháng thuốc. Chỉ dùng khi vi khuẩn nhạy cảm.
Thương hiệu:
Giá bán:
850 ₫
Danh mục
Kháng sinh, Thuốc
Lưu ý: Sản phẩm này chỉ bán khi có chỉ định của bác sĩ, mọi thông tin trên Website chỉ mang tính chất tham khảo.
Khu vực
Biên Hòa - Đồng Nai
Chat tư vấn
Sản phẩm liên quan
Sản phẩm tương tự
Mô tả chi tiết
1. Thành phần của Tetracyclin 500mg (DMC)
Mỗi viên nang cứng chứa:
– Tetracyclin hydrochlorid 500mg
– Tá dược: Tinh bột khoai tây, Natri starch glycolat, Magnesi stearate, Colloidal silicon dioxid A200.
– Tetracyclin hydrochlorid 500mg
– Tá dược: Tinh bột khoai tây, Natri starch glycolat, Magnesi stearate, Colloidal silicon dioxid A200.
2. Công dụng của Tetracyclin 500mg (DMC)
Tetracyclin được chỉ định trong các nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm:
– Nhiễm khuẩn do Chlamydia: Bệnh Nicolas Favre; viêm phổi, viêm phế quản hoặc viêm xoang do Chlamydia pneumoniae, sốt vẹt (Psittacosis); bệnh mắt hột; viêm niệu đạo không đặc hiệu do Chlamydia trachomatis…
– Nhiễm khuẩn do Mycoplasma, đặc biệt các nhiễm khuẩn do Mycoplasma pneumoniae.
– Nhiễm khuẩn do Brucella, Francisella tularensis và Rickettsia.
– Bệnh dịch hạch (do Yersiniapestis), bệnh dịch tả (do Vibriocholerae).
– Điều trị mụn trứng cá.
– Tham gia trong một số phác đồ trị H. Pylori trong bệnh loét dạ dày tá tràng.
– Phối hợp với thuốc chống sốt rét như quinin để điều trị sốt rét do Plasmodium falciparum kháng thuốc.
* Chỉ nên dùng tetracyclin khi đã chứng minh được vi khuẩn gây bệnh còn nhạy cảm.
– Nhiễm khuẩn do Chlamydia: Bệnh Nicolas Favre; viêm phổi, viêm phế quản hoặc viêm xoang do Chlamydia pneumoniae, sốt vẹt (Psittacosis); bệnh mắt hột; viêm niệu đạo không đặc hiệu do Chlamydia trachomatis…
– Nhiễm khuẩn do Mycoplasma, đặc biệt các nhiễm khuẩn do Mycoplasma pneumoniae.
– Nhiễm khuẩn do Brucella, Francisella tularensis và Rickettsia.
– Bệnh dịch hạch (do Yersiniapestis), bệnh dịch tả (do Vibriocholerae).
– Điều trị mụn trứng cá.
– Tham gia trong một số phác đồ trị H. Pylori trong bệnh loét dạ dày tá tràng.
– Phối hợp với thuốc chống sốt rét như quinin để điều trị sốt rét do Plasmodium falciparum kháng thuốc.
* Chỉ nên dùng tetracyclin khi đã chứng minh được vi khuẩn gây bệnh còn nhạy cảm.
3. Liều lượng và cách dùng của Tetracyclin 500mg (DMC)
Liều dùng:
Luôn dùng thuốc đúng liều lượng trong đơn thuốc.
– Điều trị với tetracyclin nên tiếp tục đến 3 ngày sau khi các triệu chứng thuyên
giảm.
– Tất cả các trường hợp nhiễm khuẩn do Streptococcustan huyết beta nhóm
A nên được điều trị trong ít nhất 10 ngày.
– Người lớn (bao gồm cả người cao tuổi) và trẻ em trên 12 tuổi: Liều khuyến cáo
tối thiểu là 250 mg mỗi 6 giờ. Nồng độ điều trị đạt được nhanh hơn khi sử
dụng liều khởi đầu 500 mg, sau đó là liều 250 mg mỗi 6 giờ. Đối với các
trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có thể tăng liều lên 500 mg mỗi 6 giờ.
– Trẻ em dưới 12 tuổi: Chống chỉ định ở nhóm tuổi này.
– Người cao tuổi: Liều thông thường ở người lớn. Cần thận trọng vì suy thận
cận lâm sàng có thể dẫn đến tích tụ thuốc.
– Suy thận: Nói chung, chống chỉ định tetracyclin ở người suy thận và các liều
khuyến cáo chỉ áp dụng nếu việc sử dụng nhóm thuốc này được coi là hoàn
toàn cần thiết. Nên giảm tổng liều bằng cách giảm các liều khuyến cáo riêng
lẻ và/hoặc bằng cách kéo dài khoảng thời gian giữa các liều.
* Liều khuyến cáo trong các nhiễm khuẩn cụ thể:
– Nhiễm khuẩn da: 250 – 500 mg mỗi ngày với liều đơn hoặc chia nhiều liều
nên được dùng trong ít nhất 3 tháng để điều trị mụn trứng cá và bệnh trứng
cá đỏ nghiêm trọng.
– Nhiễm khuẩn Streptococcus: Nên dùng liều điều trị tetracyclin trong ít nhất
10 ngày.
– Bệnh Brucella: Liều 500 mg tetracyclin, 4 lần mỗi ngày kết hợp streptomycin.
– Các bệnh lây truyền qua đường tình dục: Liều 500 mg, 4 lần mỗi ngày trong 7
ngày được khuyến cáo trong các trường hợp nhiễm khuẩn sau: Nhiễm
khuẩn do lậu cầu không biến chứng (ngoại trừ nhiễm khuẩn hậu môn – trực
tràng ở nam giới); nhiễm khuẩn niệu đạo, nội mạc cổ tử cung hoặc trực tràng
không biến chứng do Chlamydia trachomatis; viêm niệu đạo không do lậu
cầu gây ra bởi Ureaplasma urealyticum. Viêm mào tinh hoàn – tinh hoàn cấp
tính do Chlamydia trachomatis, hoặc Neisseria gonorrhoea, liều 500 mg 4 lần
mỗi ngày trong 10 ngày.
– Giang mai nguyên phát và thứ phát: Liều 500 mg, 4 lần mỗi ngày trong 15
ngày. Giang mai kéo dài hơn 1 năm, (giang mai tiềm ẩn không chắc chắn
hoặc kéo dài hơn 1 năm, giang mai tim mạch hoặc giang mai lành tính
muộn) ngoại trừ giang mai thần kinh, nên được điều trị với liều 500 mg, 4 lần
mỗi ngày trong 30 ngày. Việc tuân thủ chế độ điều trị này của bệnh nhân có
thể khó khăn, vì vậy cần chú ý khuyến khích để sự tuân thủ tối ưu. Nên theo
dõi chặt chẽ bao gồm cả các xét nghiệm.
Cách dùng:Dùng uống.
– Tetracyclin nên dùng trước 1 giờ hoặc 2 giờ sau bữa ăn, vì thức ăn và một số
sản phẩm từ sữa cản trở sự hấp thu. Nên uống thuốc với nước.
– Trường hợp quên uống một liều dùng: Hãy uống ngay khi nhớ ra. Nếu thời
gian gần với lần dùng thuốc tiếp theo, bỏ qua liều đã quên và hãy dùng liều
tiếp theo vào thời gian thường lệ. Không dùng liều gấp đôi để bù vào liều đã
quên.
– Trường hợp uống quá nhiều viên thuốc: Hãy gặp ngay bác sỹ hoặc tới khoa
Hồi sức – Cấp cứu của bệnh viện gần nhất.
Luôn dùng thuốc đúng liều lượng trong đơn thuốc.
– Điều trị với tetracyclin nên tiếp tục đến 3 ngày sau khi các triệu chứng thuyên
giảm.
– Tất cả các trường hợp nhiễm khuẩn do Streptococcustan huyết beta nhóm
A nên được điều trị trong ít nhất 10 ngày.
– Người lớn (bao gồm cả người cao tuổi) và trẻ em trên 12 tuổi: Liều khuyến cáo
tối thiểu là 250 mg mỗi 6 giờ. Nồng độ điều trị đạt được nhanh hơn khi sử
dụng liều khởi đầu 500 mg, sau đó là liều 250 mg mỗi 6 giờ. Đối với các
trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có thể tăng liều lên 500 mg mỗi 6 giờ.
– Trẻ em dưới 12 tuổi: Chống chỉ định ở nhóm tuổi này.
– Người cao tuổi: Liều thông thường ở người lớn. Cần thận trọng vì suy thận
cận lâm sàng có thể dẫn đến tích tụ thuốc.
– Suy thận: Nói chung, chống chỉ định tetracyclin ở người suy thận và các liều
khuyến cáo chỉ áp dụng nếu việc sử dụng nhóm thuốc này được coi là hoàn
toàn cần thiết. Nên giảm tổng liều bằng cách giảm các liều khuyến cáo riêng
lẻ và/hoặc bằng cách kéo dài khoảng thời gian giữa các liều.
* Liều khuyến cáo trong các nhiễm khuẩn cụ thể:
– Nhiễm khuẩn da: 250 – 500 mg mỗi ngày với liều đơn hoặc chia nhiều liều
nên được dùng trong ít nhất 3 tháng để điều trị mụn trứng cá và bệnh trứng
cá đỏ nghiêm trọng.
– Nhiễm khuẩn Streptococcus: Nên dùng liều điều trị tetracyclin trong ít nhất
10 ngày.
– Bệnh Brucella: Liều 500 mg tetracyclin, 4 lần mỗi ngày kết hợp streptomycin.
– Các bệnh lây truyền qua đường tình dục: Liều 500 mg, 4 lần mỗi ngày trong 7
ngày được khuyến cáo trong các trường hợp nhiễm khuẩn sau: Nhiễm
khuẩn do lậu cầu không biến chứng (ngoại trừ nhiễm khuẩn hậu môn – trực
tràng ở nam giới); nhiễm khuẩn niệu đạo, nội mạc cổ tử cung hoặc trực tràng
không biến chứng do Chlamydia trachomatis; viêm niệu đạo không do lậu
cầu gây ra bởi Ureaplasma urealyticum. Viêm mào tinh hoàn – tinh hoàn cấp
tính do Chlamydia trachomatis, hoặc Neisseria gonorrhoea, liều 500 mg 4 lần
mỗi ngày trong 10 ngày.
– Giang mai nguyên phát và thứ phát: Liều 500 mg, 4 lần mỗi ngày trong 15
ngày. Giang mai kéo dài hơn 1 năm, (giang mai tiềm ẩn không chắc chắn
hoặc kéo dài hơn 1 năm, giang mai tim mạch hoặc giang mai lành tính
muộn) ngoại trừ giang mai thần kinh, nên được điều trị với liều 500 mg, 4 lần
mỗi ngày trong 30 ngày. Việc tuân thủ chế độ điều trị này của bệnh nhân có
thể khó khăn, vì vậy cần chú ý khuyến khích để sự tuân thủ tối ưu. Nên theo
dõi chặt chẽ bao gồm cả các xét nghiệm.
Cách dùng:Dùng uống.
– Tetracyclin nên dùng trước 1 giờ hoặc 2 giờ sau bữa ăn, vì thức ăn và một số
sản phẩm từ sữa cản trở sự hấp thu. Nên uống thuốc với nước.
– Trường hợp quên uống một liều dùng: Hãy uống ngay khi nhớ ra. Nếu thời
gian gần với lần dùng thuốc tiếp theo, bỏ qua liều đã quên và hãy dùng liều
tiếp theo vào thời gian thường lệ. Không dùng liều gấp đôi để bù vào liều đã
quên.
– Trường hợp uống quá nhiều viên thuốc: Hãy gặp ngay bác sỹ hoặc tới khoa
Hồi sức – Cấp cứu của bệnh viện gần nhất.
4. Chống chỉ định khi dùng Tetracyclin 500mg (DMC)
– Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
– Do việc sử dụng các thuốc nhóm tetracyclin trong quá trình phát triển của răng (nửa cuối thai kỳ và trẻ dưới 8 tuổi) có thể gây biến màu răng vĩnh viễn (vàng, xám, nâu) và thuốc có thể gắn vào và ảnh hưởng tới sự phát triển của xương, không dùng tetracyclin cho phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 8 tuổi.
– Do việc sử dụng các thuốc nhóm tetracyclin trong quá trình phát triển của răng (nửa cuối thai kỳ và trẻ dưới 8 tuổi) có thể gây biến màu răng vĩnh viễn (vàng, xám, nâu) và thuốc có thể gắn vào và ảnh hưởng tới sự phát triển của xương, không dùng tetracyclin cho phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 8 tuổi.
5. Thận trọng khi dùng Tetracyclin 500mg (DMC)
– Tetracyclin làm giảm hoạt tính của prothrombin trong huyết tương; do đó
có thể phải giảm liều của thuốc chống đông máu dùng đồng thời.
– Tetracyclin có thể gây đổi màu răng vĩnh viễn (vàng – xám – nâu), nếu dùng
trong thời kỳ phát triển răng, trong nửa cuối của thai kỳ và trẻ em dưới 12
tuổi (xem phần Chống chỉ định; Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con
bú; Tác dụng không mong muốn của thuốc). Chứng giảm sản men răng cũng
đã được báo cáo. Phản ứng không mong muốn này thường xảy ra hơn khi sử
dụng thuốc lâu dài nhưng cũng quan sát được sau các đợt điều trị ngắn hạn
lặp lại.
– Tác dụng chống đồng hóa của tetracyclin có thể làm tăng BUN. Mặc dù đây
không phải là vấn đề ở những người có chức năng thận bình thường, nhưng
ở những bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận đáng kể, nồng độ
tetracyclin trong huyết thanh cao hơn có thể dẫn đến tăng nitơ máu, tăng
phosphat máu và nhiễm toan.
– Khi điều trị bệnh hoa liễu, nghi ngờ mắc bệnh giang mai đồng thời, nên sử
dụng các quy trình chẩn đoán thích hợp. Trong tất cả các trường hợp như
vậy, các xét nghiệm huyết thanh hàng tháng nên được thực hiện trong ít
nhất 4 tháng.
– Việc sử dụng kháng sinh đôi khi có thể dẫn đến sự phát triển quá mức của
các vi sinh vật không nhạy cảm bao gồm cả nấm Candida (xem phần Tác
dụng không mong muốn của thuốc). Theo dõi bệnh nhân thường xuyên là
cần thiết. Nếu vi khuẩn đề kháng thuốc xuất hiện, nên ngưng kháng sinh và
tiến hành liệu pháp thích hợp.
– Tiêu chảy đặc biệt nghiêm trọng, dai dẳng và/hoặc có máu, trong hoặc sau
khi điều trị (kể cả vài tuần sau khi điều trị) với tetracyclin, có thể là triệu
chứng của bệnh liên quan đến Clostridium difficile (CDAD). CDAD có thể có
mức độ nghiêm trọng từ nhẹ đến đe dọa tính mạng, mức nặng nhất là viêm
đại tràng giả mạc (xem phần Tác dụng không mong muốn của thuốc). Do đó,
điều quan trọng là phải xem xét chẩn đoán này ở những bệnh nhân bị tiêu
chảy nghiêm trọng trong hoặc sau khi điều trị bằng tetracyclin. Nếu nghi
ngờ hoặc xác định bị CDAD, nên ngưng ngay tetracyclin và bắt đầu liệu pháp
thích hợp ngay lập tức. Chống chỉ định dùng thuốc chống nhu động trong
tình huống lâm sàng này.
– Trong điều trị dài hạn, nên thực hiện đánh giá định kỳ bằng xét nghiệm đối
với các hệ thống cơ quan, bao gồm các xét nghiệm về hệ tạo máu, thận và
gan.
– Liều cao tetracyclin có liên quan đến hội chứng thoái hóa gan nhiễm mỡ và
viêm tụy.
– Chống chỉ định sử dụng tetracyclin nói chung ở người suy thận do tích tụ
toàn thân quá mức. Tetracyclin không nên được sử dụng với các penicillin và
không nên ngừng sử dụng tetracyclin nếu xảy ra nhiễm khuẩn thứ phát. Sử
dụng thận trọng tetracyclin cho bệnh nhân suy gan hoặc những người
dùng thuốc có thể có tác dụng độc trên gan; nên tránh dùng thuốc liều cao.
– Phản ứng nhạy cảm với ánh sáng có thể xảy ra ở những người quá mẫn và
những bệnh nhân này nên được cảnh báo để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời tự nhiên hoặc nhân tạo và ngưng điều trị khi có dấu hiệu khác
thường đầu tiên trên da.
– SLE (lupus ban đỏ hệ thống) có thể trở nên trầm trọng hơn khi sử dụng
tetracyclin.
– Nên cẩn trọng khi dùng cho bệnh nhân nhược cơ
có thể phải giảm liều của thuốc chống đông máu dùng đồng thời.
– Tetracyclin có thể gây đổi màu răng vĩnh viễn (vàng – xám – nâu), nếu dùng
trong thời kỳ phát triển răng, trong nửa cuối của thai kỳ và trẻ em dưới 12
tuổi (xem phần Chống chỉ định; Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con
bú; Tác dụng không mong muốn của thuốc). Chứng giảm sản men răng cũng
đã được báo cáo. Phản ứng không mong muốn này thường xảy ra hơn khi sử
dụng thuốc lâu dài nhưng cũng quan sát được sau các đợt điều trị ngắn hạn
lặp lại.
– Tác dụng chống đồng hóa của tetracyclin có thể làm tăng BUN. Mặc dù đây
không phải là vấn đề ở những người có chức năng thận bình thường, nhưng
ở những bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận đáng kể, nồng độ
tetracyclin trong huyết thanh cao hơn có thể dẫn đến tăng nitơ máu, tăng
phosphat máu và nhiễm toan.
– Khi điều trị bệnh hoa liễu, nghi ngờ mắc bệnh giang mai đồng thời, nên sử
dụng các quy trình chẩn đoán thích hợp. Trong tất cả các trường hợp như
vậy, các xét nghiệm huyết thanh hàng tháng nên được thực hiện trong ít
nhất 4 tháng.
– Việc sử dụng kháng sinh đôi khi có thể dẫn đến sự phát triển quá mức của
các vi sinh vật không nhạy cảm bao gồm cả nấm Candida (xem phần Tác
dụng không mong muốn của thuốc). Theo dõi bệnh nhân thường xuyên là
cần thiết. Nếu vi khuẩn đề kháng thuốc xuất hiện, nên ngưng kháng sinh và
tiến hành liệu pháp thích hợp.
– Tiêu chảy đặc biệt nghiêm trọng, dai dẳng và/hoặc có máu, trong hoặc sau
khi điều trị (kể cả vài tuần sau khi điều trị) với tetracyclin, có thể là triệu
chứng của bệnh liên quan đến Clostridium difficile (CDAD). CDAD có thể có
mức độ nghiêm trọng từ nhẹ đến đe dọa tính mạng, mức nặng nhất là viêm
đại tràng giả mạc (xem phần Tác dụng không mong muốn của thuốc). Do đó,
điều quan trọng là phải xem xét chẩn đoán này ở những bệnh nhân bị tiêu
chảy nghiêm trọng trong hoặc sau khi điều trị bằng tetracyclin. Nếu nghi
ngờ hoặc xác định bị CDAD, nên ngưng ngay tetracyclin và bắt đầu liệu pháp
thích hợp ngay lập tức. Chống chỉ định dùng thuốc chống nhu động trong
tình huống lâm sàng này.
– Trong điều trị dài hạn, nên thực hiện đánh giá định kỳ bằng xét nghiệm đối
với các hệ thống cơ quan, bao gồm các xét nghiệm về hệ tạo máu, thận và
gan.
– Liều cao tetracyclin có liên quan đến hội chứng thoái hóa gan nhiễm mỡ và
viêm tụy.
– Chống chỉ định sử dụng tetracyclin nói chung ở người suy thận do tích tụ
toàn thân quá mức. Tetracyclin không nên được sử dụng với các penicillin và
không nên ngừng sử dụng tetracyclin nếu xảy ra nhiễm khuẩn thứ phát. Sử
dụng thận trọng tetracyclin cho bệnh nhân suy gan hoặc những người
dùng thuốc có thể có tác dụng độc trên gan; nên tránh dùng thuốc liều cao.
– Phản ứng nhạy cảm với ánh sáng có thể xảy ra ở những người quá mẫn và
những bệnh nhân này nên được cảnh báo để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời tự nhiên hoặc nhân tạo và ngưng điều trị khi có dấu hiệu khác
thường đầu tiên trên da.
– SLE (lupus ban đỏ hệ thống) có thể trở nên trầm trọng hơn khi sử dụng
tetracyclin.
– Nên cẩn trọng khi dùng cho bệnh nhân nhược cơ
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
* Thời kỳ mang thai:
– Tetracyclin có thể lắng đọng trong các răng sữa và răng vĩnh viễn, làm đổi màu răng vĩnh viễn. Không nên sử dụng trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.
– Không được sử dụng trong thai kỳ trừ khi cần thiết cho lợi ích của bệnhnhân. Tetracyclin đi qua nhau thai và có thể có tác dụng độc hại đối với các mô của thai nhi, đặc biệt là đối với sự phát triển hệ xương, (xem phần Chống chỉ định; Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc; Tác dụng không mong muốn của thuốc).
– Việc sử dụng các hợp chất tetracyclin trong thời kỳ mang thai có liên quan đến các báo cáo về nhiễm độc gan của người mẹ.
– Nếu tetracyclin được sử dụng trong thời kỳ mang thai, hoặc nếu bệnh nhân có thai trong khi dùng thuốc này, bệnh nhân nên được đánh giá về nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
* Thời kỳ cho con bú:
Tetracyclin cũng được bài tiết qua sữa mẹ và do đó chống chỉ định ở người cho con bú.
– Tetracyclin có thể lắng đọng trong các răng sữa và răng vĩnh viễn, làm đổi màu răng vĩnh viễn. Không nên sử dụng trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.
– Không được sử dụng trong thai kỳ trừ khi cần thiết cho lợi ích của bệnhnhân. Tetracyclin đi qua nhau thai và có thể có tác dụng độc hại đối với các mô của thai nhi, đặc biệt là đối với sự phát triển hệ xương, (xem phần Chống chỉ định; Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc; Tác dụng không mong muốn của thuốc).
– Việc sử dụng các hợp chất tetracyclin trong thời kỳ mang thai có liên quan đến các báo cáo về nhiễm độc gan của người mẹ.
– Nếu tetracyclin được sử dụng trong thời kỳ mang thai, hoặc nếu bệnh nhân có thai trong khi dùng thuốc này, bệnh nhân nên được đánh giá về nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
* Thời kỳ cho con bú:
Tetracyclin cũng được bài tiết qua sữa mẹ và do đó chống chỉ định ở người cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có báo cáo về ảnh hưởng của thuốc đối với người đang lái xe và vận hành máy móc.
8. Tương tác với các thuốc khác
– Sự hấp thu của tetracyclin qua đường tiêu hóa bị suy giảm khi dùng đồng thời với các cation hóa trị II và III như sắt, calci, nhôm, magnesi, bismuth và muối kẽm. Việc sử dụng chung các sản phẩm có chứa các cation này và tetracyclin nên cách xa nhau ít nhất là 2 – 3 giờ. Cần tránh những thuốc sau đây khi dùng
tetracyclin: Thuốc kháng acid, thuốc bismuth chữa loét, viên nén quinapril có chứa magnesi carbonat và didanosin có chứa tá dược calci và magnesi.
– Sự hấp thu tetracyclin bị suy giảm do thức ăn, sữa và các sản phẩm từ sữa.
– Vì tetracyclin đã được chứng minh làm giảm hoạt tính của prothrombin trong huyết tương, bệnh nhân đang điều trị thuốc chống đông máu có thể điều chỉnh giảm liều lượng thuốc chống đông máu. Tetracyclin có thể kéo dài tác dụng của thuốc chống đông máu coumarin.
– Nồng độ atovaquon trong huyết tương bị giảm bởi tetracyclin.
– Có thể tăng nguy cơ tăng huyết áp nội sọ lành tính khi dùng tetracyclin và retinoid (acitretin, isotretinoin, tretinoin). Nên tránh sử dụng đồng thời.
– Các chế phẩm điều trị tiêu chảy như kaolin – pectin và bismuth subsalicylat cản trở sự hấp thu của tetracyclin.
– Kết hợp tetracyclin với thuốc lợi tiểu có thể gây bất lợi cho chức năng thận và có thể làm trầm trọng thêm độc tính trên thận do suy giảm thể tích.
– Vì thuốc kìm khuẩn có thể cản trở tác động diệt khuẩn của penicillin, nên tránh dùng tetracyclin kết hợp với penicillin.
– Một số trường hợp có thai hoặc xuất huyết đột ngột được cho là do sử dụng đồng thời tetracyclin với thuốc tránh thai và cần được tư vấn về biện pháp tránh thai thay thế khi cần thiết.
– Đã có báo cáo về độc tính trên thận (tăng nitơ urê máu và creatinin huyết thanh) và tử vong trong một số trường hợp khi kết hợp tetracyclin với methoxyuran.
– Tetracyclin có thể làm tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin và sulfonylurea ở bệnh nhân đái tháo đường.
– Sự hấp thu của tetracyclin có thể bị giảm khi dùng đồng thời với sucralfat. Nên xem xét việc sử dụng cách khoảng 2 thuốc này.
– Tetracyclin có thể làm tăng nồng độ lithi trong huyết thanh.
– Tetracyclin có thể làm tăng nồng độ digoxin trong huyết thanh.
– Tetracyclin có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc methotrexat. Cần theo dõi thường xuyên độc tính khi dùng đồng thời 2 thuốc này.
– Sự hấp thu của tetracyclin bị suy giảm bởi strontium ranelate (nhà sản xuất của strontium ranelate khuyên nên tránh sử dụng đồng thời).
– Có thể giảm hấp thu tetracyclin do colestipol và colestyramin.
– Tăng nguy cơ ngộ độc nấm cựa gà khi dùng tetracyclin cùng với ergotamin và methysergid.
tetracyclin: Thuốc kháng acid, thuốc bismuth chữa loét, viên nén quinapril có chứa magnesi carbonat và didanosin có chứa tá dược calci và magnesi.
– Sự hấp thu tetracyclin bị suy giảm do thức ăn, sữa và các sản phẩm từ sữa.
– Vì tetracyclin đã được chứng minh làm giảm hoạt tính của prothrombin trong huyết tương, bệnh nhân đang điều trị thuốc chống đông máu có thể điều chỉnh giảm liều lượng thuốc chống đông máu. Tetracyclin có thể kéo dài tác dụng của thuốc chống đông máu coumarin.
– Nồng độ atovaquon trong huyết tương bị giảm bởi tetracyclin.
– Có thể tăng nguy cơ tăng huyết áp nội sọ lành tính khi dùng tetracyclin và retinoid (acitretin, isotretinoin, tretinoin). Nên tránh sử dụng đồng thời.
– Các chế phẩm điều trị tiêu chảy như kaolin – pectin và bismuth subsalicylat cản trở sự hấp thu của tetracyclin.
– Kết hợp tetracyclin với thuốc lợi tiểu có thể gây bất lợi cho chức năng thận và có thể làm trầm trọng thêm độc tính trên thận do suy giảm thể tích.
– Vì thuốc kìm khuẩn có thể cản trở tác động diệt khuẩn của penicillin, nên tránh dùng tetracyclin kết hợp với penicillin.
– Một số trường hợp có thai hoặc xuất huyết đột ngột được cho là do sử dụng đồng thời tetracyclin với thuốc tránh thai và cần được tư vấn về biện pháp tránh thai thay thế khi cần thiết.
– Đã có báo cáo về độc tính trên thận (tăng nitơ urê máu và creatinin huyết thanh) và tử vong trong một số trường hợp khi kết hợp tetracyclin với methoxyuran.
– Tetracyclin có thể làm tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin và sulfonylurea ở bệnh nhân đái tháo đường.
– Sự hấp thu của tetracyclin có thể bị giảm khi dùng đồng thời với sucralfat. Nên xem xét việc sử dụng cách khoảng 2 thuốc này.
– Tetracyclin có thể làm tăng nồng độ lithi trong huyết thanh.
– Tetracyclin có thể làm tăng nồng độ digoxin trong huyết thanh.
– Tetracyclin có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc methotrexat. Cần theo dõi thường xuyên độc tính khi dùng đồng thời 2 thuốc này.
– Sự hấp thu của tetracyclin bị suy giảm bởi strontium ranelate (nhà sản xuất của strontium ranelate khuyên nên tránh sử dụng đồng thời).
– Có thể giảm hấp thu tetracyclin do colestipol và colestyramin.
– Tăng nguy cơ ngộ độc nấm cựa gà khi dùng tetracyclin cùng với ergotamin và methysergid.
9. Dược lý
ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:
Nhóm dược lý: Tetracyclin hydrochlorid là một kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng.
Mã ATC:J01AA07.
Tetracyclin được đưa vào các tế bào vi khuẩn nhạy cảm bằng một quá trình vận chuyển tích cực. Khi ở trong tế bào, chúng liên kết thuận nghịch với tiểu đơn vị 30S của ribosom, ngăn cản sự liên kết của RNA chuyển aminoacyl và ức chế tổng hợp protein và do đó tế bào phát triển. Mặc dù tetracyclin cũng ức chế sự tổng hợp protein trong tế bào động vật có vú, chúng không được hấp thu một cách chủ động, cho phép tác động chọn lọc lên vi sinh vật lây nhiễm.
ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC:
* Hấp thu:
– Hầu hết các tetracyclin được hấp thu không hoàn toàn qua đường tiêu hóa, khoảng 60 – 80 % liều tetracyclin được hấp thu. Mức độ hấp thu bị giảm đi do sự hiện diện của các ion kim loại hóa trị II và III mà tetracyclin tạo thành phức hợp không tan bền vững và mức độ thay đổi do sữa hoặc thức ăn. Dùng chung với phosphat có thể tăng cường sự hấp thu của tetracyclin.
– Nồng độ trong huyết tương sẽ phụ thuộc vào mức độ hấp thu. Sử dụng liều tetracyclin 500 mg mỗi 6 giờ thường tạo ra nồng độ ở trạng thái ổn định là 4 -5 µg/ml. Nồng độ đỉnh trong huyết tương xảy ra khoảng 1 – 3 giờ sau khi uống. Nồng độ cao hơn có thể đạt được sau khi tiêm tĩnh mạch; nồng độ có thể cao hơn ở phụ nữ so với nam giới.
* Phân bố:
– Trong tuần hoàn, khoảng 20 – 65 % tetracyclin liên kết với protein huyết tương.
– Chúng được phân bố rộng rãi khắp các mô và dịch của cơ thể. Nồng độ trong dịch não tủy tương đối thấp, nhưng có thể tăng lên nếu màng não bị viêm. Một lượng nhỏ xuất hiện trong nước bọt, dịch ở mắt và phổi.
Tetracyclin xuất hiện trong sữa mẹ khi cho con bú, nồng độ có thể bằng 60 % hoặc hơn nồng độ trong huyết tương. Chúng khuếch tán qua nhau thai và xuất hiện trong hệ tuần hoàn của thai nhi với nồng độ khoảng 25 – 75 % nồng độ trong máu người mẹ. Tetracyclin được giữ lại tại các vị trí hình thành xương mới và vôi hóa gần đây và trong răng đang phát triển.
– Các tetracyclin đã được phân loại dựa trên thời gian tác động của chúng trong cơ thể, mặc dù sự phân chia có vẻ hơi trùng nhau.
* Thải trừ:
Các tetracyclin được bài tiết qua nước tiểu và phân. Sự thanh thải của thận là nhờ quá trình lọc ở cầu thận. Khoảng 55 % liều dùng được thải trừ dưới dạng không đổi trong nước tiểu. Nồng độ tetracyclin trong nước tiểu lên đến 300µg/ml có thể đạt được sau 2 giờ, sau khi uống một liều thông thường và duy trì đến 12 giờ. Tăng bài tiết nước tiểu nếu nước tiểu được kiềm hóa. Các tetracyclin được bài tiết qua mật, nồng độ gấp 5 – 25 lần nồng độ trong huyết tương. Vì có một số quá trình tái hấp thu qua đường gan – ruột nên quá trình thải trừ hoàn toàn diễn ra chậm. Số lượng đáng kể thuốc xuất hiện trong phân sau khi dùng thuốc
Nhóm dược lý: Tetracyclin hydrochlorid là một kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng.
Mã ATC:J01AA07.
Tetracyclin được đưa vào các tế bào vi khuẩn nhạy cảm bằng một quá trình vận chuyển tích cực. Khi ở trong tế bào, chúng liên kết thuận nghịch với tiểu đơn vị 30S của ribosom, ngăn cản sự liên kết của RNA chuyển aminoacyl và ức chế tổng hợp protein và do đó tế bào phát triển. Mặc dù tetracyclin cũng ức chế sự tổng hợp protein trong tế bào động vật có vú, chúng không được hấp thu một cách chủ động, cho phép tác động chọn lọc lên vi sinh vật lây nhiễm.
ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC:
* Hấp thu:
– Hầu hết các tetracyclin được hấp thu không hoàn toàn qua đường tiêu hóa, khoảng 60 – 80 % liều tetracyclin được hấp thu. Mức độ hấp thu bị giảm đi do sự hiện diện của các ion kim loại hóa trị II và III mà tetracyclin tạo thành phức hợp không tan bền vững và mức độ thay đổi do sữa hoặc thức ăn. Dùng chung với phosphat có thể tăng cường sự hấp thu của tetracyclin.
– Nồng độ trong huyết tương sẽ phụ thuộc vào mức độ hấp thu. Sử dụng liều tetracyclin 500 mg mỗi 6 giờ thường tạo ra nồng độ ở trạng thái ổn định là 4 -5 µg/ml. Nồng độ đỉnh trong huyết tương xảy ra khoảng 1 – 3 giờ sau khi uống. Nồng độ cao hơn có thể đạt được sau khi tiêm tĩnh mạch; nồng độ có thể cao hơn ở phụ nữ so với nam giới.
* Phân bố:
– Trong tuần hoàn, khoảng 20 – 65 % tetracyclin liên kết với protein huyết tương.
– Chúng được phân bố rộng rãi khắp các mô và dịch của cơ thể. Nồng độ trong dịch não tủy tương đối thấp, nhưng có thể tăng lên nếu màng não bị viêm. Một lượng nhỏ xuất hiện trong nước bọt, dịch ở mắt và phổi.
Tetracyclin xuất hiện trong sữa mẹ khi cho con bú, nồng độ có thể bằng 60 % hoặc hơn nồng độ trong huyết tương. Chúng khuếch tán qua nhau thai và xuất hiện trong hệ tuần hoàn của thai nhi với nồng độ khoảng 25 – 75 % nồng độ trong máu người mẹ. Tetracyclin được giữ lại tại các vị trí hình thành xương mới và vôi hóa gần đây và trong răng đang phát triển.
– Các tetracyclin đã được phân loại dựa trên thời gian tác động của chúng trong cơ thể, mặc dù sự phân chia có vẻ hơi trùng nhau.
* Thải trừ:
Các tetracyclin được bài tiết qua nước tiểu và phân. Sự thanh thải của thận là nhờ quá trình lọc ở cầu thận. Khoảng 55 % liều dùng được thải trừ dưới dạng không đổi trong nước tiểu. Nồng độ tetracyclin trong nước tiểu lên đến 300µg/ml có thể đạt được sau 2 giờ, sau khi uống một liều thông thường và duy trì đến 12 giờ. Tăng bài tiết nước tiểu nếu nước tiểu được kiềm hóa. Các tetracyclin được bài tiết qua mật, nồng độ gấp 5 – 25 lần nồng độ trong huyết tương. Vì có một số quá trình tái hấp thu qua đường gan – ruột nên quá trình thải trừ hoàn toàn diễn ra chậm. Số lượng đáng kể thuốc xuất hiện trong phân sau khi dùng thuốc
10. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.
Nhóm sản phẩm:
Categories: Kháng sinh, Thuốc
Tên sản phẩm:
Tetracyclin 500mg (DMC) hộp 20 vỉ x 10 viên – Thuốc kháng sinh
Thương hiệu:
Giá bán:
850 ₫
Nhà bán hàng:
Địa chỉ bán hàng:
32 đường 30/4, Phường Quyết Thắng - Biên Hòa - Đồng Nai
Đánh giá
Hãy là người đầu tiên nhận xét “Tetracyclin 500mg (DMC) hộp 20 vỉ x 10 viên – Thuốc kháng sinh” Hủy
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.