Hotline: 1800-0027 | Contact@Chothuoctay.com
SẢN PHẨM

Mefenamic acid STADA 500mg hộp 100 viên – Thuốc giảm đau

Mô tả tóm tắt

Mefenamic Acid Stada 500mg là thuốc chứa Acid mefenamic 500mg, thuộc nhóm kháng viêm không steroid. Công dụng bao gồm giảm đau như đau đầu, đau răng, đau bụng kinh, và điều trị các rối loạn cơ xương và khớp như viêm khớp dạng thấp.

Thương hiệu:
Giá bán:

69.000 

Số lượng:

Lưu ý: Sản phẩm này chỉ bán khi có chỉ định của bác sĩ, mọi thông tin trên Website chỉ mang tính chất tham khảo.
Khu vực
Biên Hòa - Đồng Nai
Nhà thuốc Ngọc Thu
32 đường 30/4, Phường Quyết Thắng - Biên Hòa - Đồng Nai
Hotline
Chat tư vấn

Sản phẩm liên quan

Mô tả chi tiết

1. Mefenamic acid STADA 500mg là thuốc gì?

Thuốc Mefenamic Acid Stada 500mg do công ty Công ty TNHH LD Stada sản xuất với quy cách hộp 100 viên, chứa thành phần chính là Acid mefenamic hàm lượng 500 mg. Hoạt chất này thuộc nhóm kháng viêm không steroid, có công dụng kháng viêm, giảm đau, hạ sốt bằng cơ chế ức chế enzym cyclooxygenase, từ đó ức chế quá trình tổng hợp Prostaglandin.
Mefenamic Acid Stada 500mg được chỉ định hiệu quả trong các trường hợp: Điều trị các cơn đau từ nhẹ đến vừa như đau đầu, đau răng, đau bụng kinh, đau sau phẫu thuật, điều trị chứng rong kinh, các triệu chứng rối loạn cơ xương khớp như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp xương

2. Thành phần Mefenamic Acid Stada 500mg

• Acid mefenamic 500mg
• Tá dược vừa đủ.

3. Công dụng thuốc Mefenamic Acid Stada 500mg

• Đau nhẹ đến trung bình như đau đầu, đau răng, đau sau phẫu thuật và sau khi sinh, đau bụng kinh.
• Rối loạn về cơ xương và khớp như viêm khớp xương và viêm khớp dạng thấp.
• Chứng rong kinh.

4. Liều lượng và cách dùng Mefenamic Acid Stada 500mg

Mefenamic acid STADA 500mg được sử dụng bằng đường uống. Thuốc nên được uống trong bữa ăn hoặc sau bữa ăn.
• Người lớn: Liều dùng thông thường là 500 mg x 3 lần/ngày.
• Trẻ em từ 12-18 tuổi, cơn đau cấp tính bao gồm đau bụng kinh, rong kính: 500 mg x 3 lần/ngày.
• Trẻ em dưới 12 tuổi: Không khuyến cáo dùng thuốc cho trẻ em dưới 12 tuổi.
Không dùng thuốc quá 7 ngày để điều trị đau nhẹ đến trung bình.

5. Chống chỉ định

• Quá mẫn cảm với acid mefenamic hay bất kỳ thành phần nào của thuốc.
• Viêm đường ruột.
• Có liễn sử xuất huyết hoặc thủng đường tiêu hóa có liên quan đến việc điều trị bằng các thuốc kháng viêm không steroid.
• Có tiền sử hoặc đang bị loét xuất huyết đường tiêu hóa định kỳ (có 2 hoặc nhiều hơn 2 đợt loét hoặc xuất huyết đường tiêu hóa).
• Suy tim, suy gan, suy thận nặng.
• Do acid mefenamic có nguy cơ nhạy cảm chéo với aspirin, ibuprofen, hoặc các thuốc kháng viêm không steroid khác, không nên chỉ định cho những bệnh nhân có tiền sử phản ứng quá mẫn với những thuốc này (như hen suyễn, co thắt phế quản, viêm mũi, phù mạch, di mé day).
• Phụ nữ có thai quý cuối.
• Điều trị đau sau phẫu thuật ghép bắc cầu động mạch vành.

6. Thận trọng

Bệnh nhân bị mắt nước hoặc bệnh thận, đặc hiệu là người cao tuổi.
Người cao tuổi: Người cao tuổi có tần suất gia tăng phản ứng phụ với thuốc NSAID, đặc biệt lả xuất huyết/thủng đường tiêu hóa có thể tử vong.
Rối loạn đường hô hấp: Bệnh nhân đang hoặc đã từng bị bệnh hen phế quản
Bệnh tim mạch, suy gan hoặc suy thận: Việc dùng thuốc NSAID có thể dẫn đến hiện lượng giảm sự tạo thành prostaglandin phụ thuộc vào liều dùng và đẩy nhanh quá trình suy thận. Bệnh nhân suy chức năng thận, suy tim, suy chức năng gan, người dùng thuốc lợi tiểu và người cao tuổi là những đối tượng có nguy cơ cao nhất với phản ứng này,
Ảnh hưởng lên tim mạch, mạch máu não: Đối với bệnh nhân có liền sử tăng huyết áp và/hoặc suy tim sung huyết nhẹ đến trung bình như ử dịch, phủ khi sử dụng thuốc NSAID cản được theo dõi và hướng dẫn thích hợp.
Xuất huyết, loét hoặc thủng đường tiêu hóa: Xuất huyết, loét hoặc thủng đường tiêu hóa gây tử vong có thể xảy ra ở bắt kỳ thời itm nào trong quá trình điều trị, có hoặc không có các triệu chứng báo trước hoặc cỏ tiền sử các bệnh nghiêm trọng về đường tiêu hóa. Hút thuốc và uống rượu có thể làm gia tăng các yếu tố nguy cơ này.
Bệnh lupus ban đỏ hệ thẳng và bệnh mô liên kết hỗn hợp: Bệnh nhân bị bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLE) và rối loạn mô liên kết hỗn hợp có thể có nguy cơ cao mắc bệnh viêm màng não vô khuẩn.
Phản ứng da; Các phản ứng da nghiêm trọng, một số phản ứng gây tử vong, bao gồm viêm da tróc vảy, hội chứng Stevens¬Johnson, hoại tử biểu bì do nhiễm độc được cho là có liên quan đến việc sử dụng thuốc NSAID. Bệnh nhân thường có nguy cơ cao nhất xảy ra những phản ứng này ở giai đoạn đầu điều trị, phản ứng sơ khởi xảy ra trong đa số trường hợp là ở tháng đầu của quá trình điều trị, Nên dùng việc dùng acid mefenamic ngay khi xuất hiện phải ban da, tổn thương niêm mạc hoặc bắt ký dầu hiệu quả mẫn khác.
Khả năng sinh sản ở nữ giới: Sử dụng acid mefenamic có thể làm suy giảm khả năng sinh sản ở nữ giới.
Bệnh động kinh: Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân bị bệnh động kinh.
Cần theo dõi công thức máu, chức năng gan, thận khi dùng acid mefenamic kéo dài.

7. Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú

Phụ nữ có thai
Các dị tật bẩm sinh được cho là có liên quan đến việc sử dụng thuốc NSAID ở người; tuy nhiên, những dị tật này có tằn suất thấp và không theo khuôn mẫu rõ ràng nào. Trên quan điểm những tác động đã được biết của các thuốc NSAID lên hệ tim mạch của thai nhi (nguy cơ đóng ống động mạch), chống chỉ định dùng thuốc trong quý cuối của thai kỳ. Chuyển dạ sinh bị chậm lại và thời gian chuyển dạ kéo dải và có nguy cơ tăng xuất huyết ở cả mẹ và con, Các thuốc: NSAID không nên dùng trong 2 quý đầu của thai kỳ hoặc khi chuyển dạ trừ khi lợi ích của thuốc đối với người mẹ cao hơn nguy cơ xảy ra cho thai nhi.
Phụ nữ cho con bú
Acid mefenamic được phân bố vào sữa mẹ. Do nguy cơ xảy ra tác dụng phụ của thuốc lên hệ tim mạch ở trẻ sơ sinh, cần quyết định ngừng cho con bú hay ngừng thuốc, cân nhắc tầm quan trọng của thuốc đối với người mẹ.

8. Ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc

Các tác dụng không mong muốn như hoa mải, budn ngủ, mệt mỏi, rỗi loạn thị giác có thể xảy ra khi dùng NSAID. Nấu bị ảnh hưởng, người bệnh không nên lái xe hoặc vận hành máy móc.

9. Tác dụng không mong muốn

Tác dụng phụ thường gặp nhất của acid mefenamic là tác động lên đường tiêu hóa. Tiêu chảy đôi khi xảy ra ngay sau khi sử dụng acid mefenamic. Mặc dủ tiêu chảy có thể xảy ra ngay sau khi dùng thuốc, hiện tượng này cũng có thể xảy ra sau vài tháng dùng thuốc thường xuyên. Dùng acid mefenamic có thế gây nên chứng mỡ trong phân cơ hồi phục, acid mefenamic cũng có thể gây viêm ruột kết ở những người chưa có tiền sử bệnh nảy.
Những tác dụng phụ sau đây có tần số xuất hiện không xác định được:
Rối loạn máu và hệ bạch huyết: Thiếu máu tan huyết (có thể đảo ngược lại khi ngừng sử dụng acid mefenamic}, thiểu máu, giảm sản tủy xương, giảm hematocrit, ban xuất huyết do giảm tiểu cầu, giảm tạm thời số lượng bạch cầu (chứng giảm bạch cầu) với nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, đường máu rải rác nội mạch. Mất bạch cầu hại, thiếu máu bất sản, tăng bạch cầu eosin, giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm tiểu cầu.
Rối loạn hệ thống miễn dịch: đã có những phản ứng mẫn cảm sau khi điều trị với các thuốc NSAID. Những phản ứng này sẽ bao gồm các phản ứng dị ứng không đặc hiệu vfa phản vệ những phản ứng ở đường hô hấp bao gồm hen suyễn, co thắt phế quản, khó thở hoặc các rối loạn khác nhau vẻ da như các loại phát ban, ngứa da, nổi mề đay, ban xuất huyết, phù mạch, chứng bong da hiếm gặp hoặc phồng rộp da (bao gồm hoại tử biểu bì vảy hồng ban đa dạng).
Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: Chứng không dung nạp glucose ở bệnh nhân đái tháo đường, giảm natri huyết
Rối loạn tâm thần: Nhầm lẫn, trầm cảm, ảo giác, bồn chồn.
Rối loạn hệ thần kinh: Viêm dây thần kinh thị giác, đau đầu, dị cảm, hoa mắt, buồn ngủ, các trường hợp viêm màng não vẽ khuẩn (đặc biệt với những bệnh nhân đang bị rối loạn tự miễn như bệnh lupus ban đỏ hệ thống, bệnh mô liên kết hỗn hợp), với những triệu chứng như cứng cổ, đau đầu, buồn nôn, nôn, sốt hoặc mất phương hướng, nhìn mở, co giật, mắt ngủ.
Rối loạn về mắt: kích ứng mắt, mắt khả năng nhìn màu có hồi phục, rối loạn thị giác.
Rối loạn tai và tai trong: Đau tai, ù tai, chóng mặt.
Rối loạn tim/ mạch: Các trường hợp phù nề, tăng huyết áp và suy tim có liên quan đến việc sử dụng các NSAID.
Thận: Đã có báo cáo suy thận cấp không giảm niệu ở những bệnh nhân cao tuổi dùng acid mefenamic để điều trị đau cơ xương.
Chứng viêm tụy: Đã có báo cáo về chứng viêm tụy có liên quan đến acid mefenamic.
Rối loạn chuyển hóa porphyrin: Acid mefenamic được cho là không an toàn khi sử dụng cho bệnh nhân bị rối loạn chuyển hỏa porphyria mặc dù có những bằng chứng thực nghiệm trái ngược nhau về chứng tiểu tiện ra porphyrin.
Sau nay có thể gây dương tính giả ở một số xét nghiệm muối mật trong nước tiểu.

10. Tương tác thuốc

Điều trị đồng thời với các thuốc gắn kết protein huyết tương khác có thể cần phải điều chỉnh liễu dùng.
Các thuốc chống đông: Các thuốc NSAID có thể đẩy nhanh tác dụng của các thuốc chống đồng như warfarin. Khi dùng đồng thời với các thuốc chống đông đường uống cần theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin.
Lithi: Làm giảm độ thanh thải lithi ở thận và tăng nồng độ lithi huyết tương. Bệnh nhân cản được theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu ngộ độc lithi.
Các thuốc giảm đau khác bao gồm các thuốc ức chế chọn lọc cyclooxygenase-2: Tránh dùng đồng thời hai hoặc nhiều hơn hai thuốc NSAID (kể cả aspirin) vì có thể làm tăng nguy cơ xảy ra tác dụng phụ.
Các thuốc chống trầm cảm: Các thuốc ức chế chọn lọc tải thu nhận serotonin (SSRIs): Làm giảm nguy cơ xuất huyết đường tiêu hóa.
Thuốc trị tăng huyết áp và thuốc lợi tiểu: Làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp và lợi tiểu. Thuốc lợi tiểu có thể làm tăng nguy cơ gây ngộ độc thận của các thuốc NSAID.
Thuốc ức chế men chuyển và thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II: Làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp và làm tăng nguy cơ suy thận, đặc biệt ở bệnh nhân cao tuổi. Bệnh nhân phải được cung cấp nước đầy đủ và đánh giá chức năng thận khi bắt đầu avf trong suốt thời gian điều trị tạm thời.
Aminoglycosid: Làm giảm chức năng thận ở những bệnh nhân dễ mắc bệnh thận, giảm sự thải trừ aminoglycosid và tăng nồng độ trong huyết tương.
Thuốc kháng tiểu cầu: làm tăng nguy cơ loét hoặc xuất huyết đường liêu hóa.
Glycosid tim: các NSAID có thể làm tăng suy tim, giảm tốc độ lọc cầu thận và tăng nồng độ glycosid tim trong huyết tương.
Ciclosporin: Cac NSAID cé thé lam tang nguy co gay độc trên thận của ciclosporin
Corticosteroid: Làm gia tăng nguy cơ xuất huyết hoặc loét đường tiêu hoá.
Các thuốc hạ đường huyết dạng uống: Ức chế sự chuyển hóa của thuốc sulfonylurea, kéo dài thời gian bản thải và tăng nguy cơ hạ đường huyết.
Methotrexat: Sự thải trừ thuốc có thể giảm, làm tăng nồng độ thuốc trong huyết lương.
Mifepristone: Không nên dùng các NSAID sau khi dùng mifepristone 8-12 ngày vì các NSAID có thể làm giảm tác dụng của mifepristone.
Probenecid: Làm giảm sự chuyển hóa và thải trừ của các NSAID và các chất chuyển hóa.
Kháng sinh nhóm quinolon: Bệnh nhân uống NSAID và quinolon có thể làm tăng nguy cơ co giật tiến trên.
Tacrolimus: Khi dùng đẳng thời với các NSAID có thể làm tăng nguy cơ gây độc trên thận.
Zidovudine: Khi dùng đồng thời với các NSAID có thể làm tăng nguy cơ nhiễm độc máu.

11. Dược lý

Acid mefenamic lä một thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) có tác dụng kháng viêm, giảm đau và hạ sốt Các prostaglandin có liên quan đến một số tiến trình bệnh gồm viêm, điều chỉnh đáp ứng đau, đau bụng kinh, rong kinh và sốt. Giống như những NSAID khác, acid mefenamic ức chế sự tổng hợp prostaglandin (ức chế enzym cyclooxygenase). Sự ức chế này làm giảm tốc độ tổng hợp prostaglandin và giảm nồng độ của prostaglandin.

12. Quá liều

Nhất thiết phải tuân theo chỉ dẫn điều trị và không được uống quả liễu khuyến cáo vi đã có một báo cáo có liên quan đến tiêu dùng hàng ngày dưới 3 g.
Triệu chứng: Các triệu chứng bao gồm đau đầu, buồn nôn, đau vùng thượng vị do nên, xuất đường liêu hóa, tiêu chảy hiểm gặp, mắt phương hướng, kích thích, hỗn mẽ, buồn ngủ, ủ ta đôi khi co giật (acid mefenamic thưởng kích thích cơn động kinh co cứng -co giật khi dùng quá liều) Trường hợp ngộ độc đáng kể, có thể bị suy thận cấp và lồn thương gan
Điều trị: Bệnh nhân cần được điều trị triệu chứng theo yêu cầu. Trong vòng 1 giờ dùng thử liều có nguy cơ gây ngộ độc, nên tỉnh đến việc uống than hoạt tính. Ngoài ra, ở người lớn dùng liều có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, trong vòng 1 giờ dùng thuốc nên tiến hành rửa dạ dày. Đảm bảo lượng nước tiểu thải ra tốt. Cần theo dõi chặt chẽ chức năng gan thận. Bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ trong vòng 4h sau khi dùng liều có nguy cơ gây ngộ độc. Chứng co giật kéo dài nên phải được điều trị thường xuyên bằng diazepam tiêm tĩnh mạch. Các biện pháp khác có thể được áp dụng dựa vào tình trạng lâm sàng của bệnh nhân. Thẩm tách máu Ít có tác dụng với acid mefenamic và chất chuyển hóa của nó gắn kết chặt chẽ với protein huyết tương.

 

Tên sản phẩm:

Mefenamic acid STADA 500mg hộp 100 viên – Thuốc giảm đau

Thương hiệu:

Giá bán:

69.000 

Nhà bán hàng:

Địa chỉ bán hàng:

32 đường 30/4, Phường Quyết Thắng - Biên Hòa - Đồng Nai

Đánh giá

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Mefenamic acid STADA 500mg hộp 100 viên – Thuốc giảm đau”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *