Hotline: 1800-0027 | Contact@Chothuoctay.com
BÀI VIẾT

Cỏ Ngọt

Cỏ Ngọt

Tên khác

– Cỏ đường, Cúc ngọt, Cỏ đường, Cúc ngọt

Công dụng

– Viêm lợi gây chảy máu chân răng
– Huyết áp cao
– Tiểu đường
– Phòng ngừa béo phì
– Điều trị rối loạn mỡ máu
– Phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch

Liều dùng – Cách dùng

– Ngày dùng từ 8 g đến 12 g, hãm hoặc sắc uống.

Dược lý

– Tính vị: Vị ngọt.
– Cỏ ngọt có vị ngọt rất đậm đà. Là cây dược liệu có tính năng của một vị thuốc, có tác dụng như một thực phẩm chức năng, giúp người sử dụng hạn chế được các chứng bệnh về: tim mạch, béo phì, cao huyết áp, tiểu đường, thanh nhiệt. Dùng làm dịu ngọt các thức ăn thuốc uống có tính đắng, pha chế với rượu và các đồ uống khác.
– Chất Steviol trong cỏ đường ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không bị phân hủy, lên men và hầu như chứa rất ít năng lượng. Vì vậy có thể ứng dụng thảo dược này để tạo vị ngọt tự nhiên trong bữa ăn của bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp và người đang trong chế độ ăn kiêng.

Bảo quản

– Nơi khô ráo và thoáng mát. Tránh phơi/ bảo quản dược liệu ở nơi có ánh nắng mạnh hoặc nhiệt độ cao.

Đọc thêm bài viết:  Thiamazol

Đặc điểm

– Cây thảo lưu niên, cao 30 – 50cm; thân hơi có lông lún phún, tròn, đường kính 5 – 8mm.
– Lá mọc đối, thuôn – ngọn giáo, dài 5 – 7cm, rộng 1,7 – 2cm, có răng.
– Hoa đầu rất nhỏ, màu trăng trắng, xếp thành ngù. Quả bế rất nhỏ.
– Ở nước ta, cỏ ngọt sinh trưởng tốt tại Sông Bé, Lâm Ðồng, Ðắc Lắc, Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Yên Bái.
– Trồng bằng hạt, tách bụi hay giâm cành.

Xem thêm sản phẩm có chứa hoạt chất

Trà Ngũ Cốc Tâm Sen – Trị mất ngủ, giúp bạn có giấc ngủ sâu, đầy giấc.

Organization: https://chothuoctay.com/
Mô tả: Giúp người bệnh mua thuốc online chính hãng
Tiểu đường thai kỳ Chothuoctay

Tiểu đường thai kỳ

Bạn đã từng nghe về tiểu đường thai kỳ? Đây là một tình trạng đáng lo ngại mà nhiều phụ nữ mang thai phải đối