Hotline: 1800-0027 | Contact@Chothuoctay.com
Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors

Mục Lục

Bài viết mới nhất

BÀI VIẾT

Thuốc bổ 

Thuốc bổ 

Thuốc bổ - chothuoctay

Thuốc bổ gồm các loại thuốc nào?

Dựa vào các mục đích sử dụng, có thể tạm định nghĩa thuốc bố là thuốc bồi dưỡng cơ thể, giảm mệt mỏi, tăng cường sức khỏe, giúp ăn được, ngủ được, làm tăng hoạt động trí óc, tăng trí nhỏ. Riêng ăn được, ngủ được, làm cho mập ra” là các tác dụng mà một số người cho rằng bắt buộc phải có và thể hiện phẩm chất cao nhất của thuốc bố, vì vậy, thuốc bổ gọi là “Đông y giả mạo đã khai thác thị hiếu này, trộn thuốc tân dược có các tác dụng kể trên để đánh lừa người tiêu dùng. Điểm qua nay, , các thuốc đang lưu hành trong thị trường thuốc hiện có thể phân loại thuốc bổ như sau: 1. Thuốc bổ sung vitamin và chất khoáng: Ta nên biết, vitamin và chất khoáng thuộc loại các chất dinh dưỡng không được cơ thể tự tổng hợp hoặc tổng hợp không đầy đủ. Cần được cung cấp từ các loại thực phẩm, thức ăn thuốc uống hằng ngày. Nên lưu ý, không có một loại thực phẩm nào chứa đầy đủ tất cả các loại vitamin và chất khoáng, vì vậy, cần ăn bữa ăn đa dạng (gồm nhiều loại thức ăn khác nhau). Có 13 loại vitamin cần được cung cấp, gồm 4 vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, E, K) và 9 vitamin tan trong nước (vitamin C và các vitamin nhóm B: B. B. B. B, biotin, Bảo folic…). Về chất khoáng, có loại cần được cung cấp số lượng lớn (calci, phosphor, natri, kali), có loại cần được cung cấp số lượng rất nhỏ gọi là các nguyên tố vi lượng (kẽm, đồng, selen, lod, sắt,…). Nếu hàng ngày ta ăn uống đầy đủ chất thì không sợ thiếu vitamin và chất khoáng. Tuy nhiên, có một số đối tượng có khi phải dùng thuốc bổ sung vitamin và chất khoáng hoặc dùng thuốc bổ nói chung, đó là: người mới khỏi bệnh người bị suy nhược do làm việc quá mức, người ăn kiêng quả đảng, trẻ con đang lớn và phát triển chậm, phụ nữ có thai và cho con bú, người hút thuốc là hoặc uống rượu quá nhiều.. 2. Thuốc kết hợp vitamin, chất khoáng và các chất bổ dưỡng khác. Để hấp dẫn cũng như đáp ứng một số trị liệu, nhiều thuốc bổ hiện nay không chỉ chứa vitamin và chất khoáng mà còn kết hợp chứa thêm một số chất bổ dưỡng khác có thể kể như sau: – Các acid amin: Hằng ngày cơ thể ta cần được cung cấp đầy đủ các acid amin thông qua việc tiêu hóa, chuyển hóa chất đạm (tức loại thức ăn như thịt, cá, trứng, sữa, đậu ta ăn hằng ngày). Thuốc bổ chứa các acid amin, đặc biệt các acid amin gọi là thiết yếu, nhằm bổ sung chất dinh dưỡng cho một số người có nguy cơ bị thiếu do bệnh hoặc do ăn thiếu chất. – Tinh chất nhân sâm: Nhâm sâm là vị thuốc bổ dùng lâu đời trong Đông y và nay Tây y đã dày công nghiên cứu nhiều. У Thuốc chứa nhân sâm thường được các vị cao tuổi ưa chuộng. – Các chất hướng gan: Đó là các chất giúp bảo vệ nhu mô gan, làm cho hoạt động giải độc của gan tốt hơn, như: lecithin, methionin, cholin, betain, inositol, một số hợp chất flavonoid… – Trích tình lạng phủ: Chứa các chất trích từ các cơ quan súc vật hoặc nhau thai người như: tinh chất vỏ nang thượng thận co gan, chế phẩm Filatov,… nhằm bổ sung các chất theo Kiểu nói nôm na: “An ai bố này . Từ lâu, nhiều nước tiên tiến không thừa nhận lối trị liệu này và nay. do bệnh bò diễn nên nhiều biệt dược chứa trích tinh tạng phủ rất nổi tiếng trước đây đã không còn lưu hành. bào men Các chất bổ dưỡng khác như: mầm lúa mạch, tế (Saccharomyces cerevisae)… 2 Thuốc là các chất chống oxy hóa: Gần đây, từ một số công trình nghiên cứu cho thấy sự lão hóa là do các gốc tự do sinh ra từ các phản ứng sinh học nên nảy sinh việc sử dụng thuốc bổ có chứa các chất chống oxy hóa như: vitamin C, vitamin E, beta-caroten (tiền vitamin A), chất kháng selen để vô hiệu hóa gốc tự do, bảo vệ tế bào, mô. 4. Thuốc kích thích sự thèm ăn: Do có quan điểm thuốc bổ là thuốc giúp cho ăn ngon nên cyproheptalin (periactin peritol) là một thuốc kháng histamin. Nhưng có thêm tác dụng kích thích sự thèm ăn nên một số người xem như thuốc bổ. Trước đây có sự kết hợp thuốc hết sức nguy hiểm là dùng chung Cyproheptadin với thuốc corticoid để tăng trọng (l). Một số thuốc khác cũng được dùng kích thích sự thèm ăn: lysin (một acid amin), cernitin (dẫn chất acid amin), dibencozid (dẫn chất vitamin B,,). 5. Thuốc trị suy nhược chức năng, bổ dưỡng trí não: Khá đa dạng, có loại thuốc viên (deanol, Glutaminol-B Magné-B6), thuốc lỏng nhỏ giọt (Ginkgo biloba), hoặc thuốc ong uống (Arphos, Activarol, Polytonyl, Sargenor, Dynamisan…). Từ lâu, một dẫn chất hormone sinh dục nam là nandrole (Durabolin) được xem là thuốc bổ dưỡng do có tác dụng đồng hóa (anabolic), giúp chuyển hóa tiêu thụ tốt chất đạm, lên n tăng khối lượng cơ trong cơ thể. Gần đây, nhiều nghiên cứu ghi nhận vai trò của một số hormone khác đối với quá trình lúc hóa, khi con người tuổi càng cao thì số lượng các hormone này ra giảm dần. Thế là nhiều viên báo chế các thuốc là các hoa. mone dùng để bổ sung chống lão hóa, thậm chí còn giới thiệu quá đáng là cải lão hoàn đồng” như: melatonin (hormon tuyến tùng). DHEA (dehydro-epiandrosteron), hGH (viết tắt của human growth hormone, hormone tăng trưởng ở người Hoặc thuốc là các chất giúp tiết hormone tăng trưởng (GH secretagogue) như: arginin, ornithin, lysin… 6. Thuốc là các hormone: 7. Thuốc bổ Đông y. Gồm các vị thuốc dùng lâu đời trong Đông y được xem là bổ dưỡng, như nhâm sâm chẳng hạn. Cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc bổ? Sau khi điểm qua các thuốc được xem là thuốc bổ, ta nên lưu ý một số điều về việc sử dụng như sau: . Vitamin và chất khoáng: Thuốc bổ loại này hoàn toàn không thay thế được thức ăn, thức uống, ta vẫn phải ăn uống đầy đủ chất bên cạnh việc dùng thuốc. Nếu điều kiện tài chính không cho phép, thay vì mua thuốc dùng nên tập trung tiền mua thức ăn bổ dưỡng, đặc biệt tăng cường trái cây rau quả (được xem là nguồn vitamin, chất khoáng thiên nhiên rất tốt). Có tình trạng đáng buồn ở các nước đang phát triển là có một số bà mẹ quan tâm, tiêu tốn nhiều tiền cho con minh uống thuốc bổ nhưng lại quân cho chúng ăn uống đầy đủ chất bổ dưỡng, hậu quả là trẻ bị suy dinh dưỡng. – Không lạm dụng dùng thuốc vitamin quá nhiều, vì có khuyến cáo: nếu bố sung chỉ nên dùng liều vitamin và chất khoáng trong khoảng 50-150% RDA (Recommended Dietary Allowances, liều được khuyến nghị dùng hằng ngày, thí dụ RDA của vitamin C là 60mg/ngày). Riêng vitamin A, D tuyệt đối không được quá liều (thuốc bổ đa sinh tổ chứa 5000 IU vitamin A và 400 IU vitamin D chỉ uống 1 ngày 1 viên). Đối với phụ nữ có thai, dùng liều quá cao vitamin A có nguy cơ sinh quái thai. – Dùng vitamin C liều cao (quá 1g/ngày) có nguy cơ bị tiêu chảy, loét đường tiêu hóa (nếu uống vào lúc bụng trống), sỏi thận. Rất hiếm khi phải bổ sung vitamin C dạng tiêm (laroscorbine). Vì vậy, hết sức tránh dùng thuốc tiêm tĩnh mạch. . Lưu ý vấn đề tương tác thuốc: tránh dùng thuốc chứa calci, sắt với kháng sinh, tránh dùng vitamin B, với thuốc levodogra (trị bệnh Parkinson). – Một số người cho rằng viên sắt, vitamin B, acid folic (vitamin B,) là thuốc bổ máu nên dùng tùy tiện. Đây là các thuốc trị thiếu máu và được chỉ định tùy loại bệnh thiếu máu. Acid folic nếu dùng không đúng có thể che lấp bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B,,. Người cần bổ sung acid folic và chất khoảng sắt là 12 phụ nữ có thai. – Thuốc bổ sung vitamin và chất khoáng thường được trình bày dạng viên sủi bọt có chứa ion natri, người kiêng muối phải lưu ý vì dùng thuốc nhiều sẽ hấp thu nhiều natri không có lợi (nhất là người đang điều trị bệnh tăng huyết áp, uống thuốc dạng sủi bọt có thể bị tăng vọt huyết áp)

» Chất khoảng là nguyên tố đa lượng: Chất khoáng được cung cấp hàng ngày với lượng lớn được gọi là nguyên tố đa lượng. Một nguyên tố đa lượng hiện nay thường bị lạm dụng là calci. Đối với người cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ tuổi mãn kinh, dễ bị chứng loãng xương. Do bị ám ảnh chứng loãng xương, một số người đã dùng thuốc bổ chứa cali một cách tùy tiện. Đúng là calci được xem là thuốc giúp tạo xương nhưng cần được bác sĩ khám, chẩn đoán và chỉ định (do thuốc có nhiều dạng carbonat, lactat, gluconat, citrat và phải dùng đúng liều lượng), đặc biệt để trị chứng loãng xương, có khi phải dùng thuốc chống loãng xương như calcitonin nhóm bisphosphnat v.v… * Chất chống oxy hóa: Có quan niệm hơi quá đáng là xem thuốc bổ loại này là “thần dược” trị được bá bệnh, thậm chí trị được ung thư. Đây chỉ là thuốc phụ trợ, làm giảm nguy cơ bị một số bệnh (ung thư, tim mạch). Để chống lão hóa, ngừa ung thư, phải thực hiện nhiều điều trong cuộc sống như: ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, hợp lý thực hiện các nguyên tắc vệ sinh về thể chất và tinh trùng, chống ô nhiễm môi trường… chứ không chỉ sử dụng thuốc không thôi là đủ. Thuốc kích thích sự thèm ăn: Hiện nay, rất nhiều nước không còn dùng cyprohaptadin trong chỉ định chứng chán ăn. Cần lưu ý chống chỉ định: phụ nữ có thai (do thuốc ảnh hưởng đến thai), phụ nữ cho con bú (thuốc ức chế sự tiết sữa), trẻ dưới 2 tuổi (ảnh hưởng đến hệ thần kinh). Tác dụng phụ được ghi nhận: chóng mặt, ngầy ngật, chán nản, dễ kích động (người cao tuổi cũng nên tránh dùng)

Thuốc là các hormone: Không nên tự ý sử dụng bừa bãi Durabolin vì có nhiều tác dụng phụ (đặc biệt đối với phụ nữ). Đối với một số nước, melatonin, DHEA, hGH không được xem là thuốc mà là chế phẩm bổ sung thực phẩm (food supplements), vì vậy, chất lượng không được quản lý thật tốt và hiệu quả “cải lão hoàn đồng” thì vẫn còn trong vòng… nghiên cứu(!) Thuốc bổ Đông y: Theo lý luận Đông y, thuốc bổ có nhiều loại: bổ dương, bổ âm, bổ khí, bổ huyết… Mỗi loại chỉ thích hợp cho một số người bệnh, vì vậy, cần được thầy thuốc Đông y chẩn đoán và cho thuốc là tốt nhất. Đặc biệt, tình hình quản lý thuốc Đông y hiện nay có nhiều điều không như ý đòi hỏi phải rất thận trọng, không nên nghe theo lời mách bảo mua thuốc trôi nổi, dùng tùy tiện có khi có hại chứ không có lợi. Vì sự thận trọng, xin có đôi điều nói về thuốc bổ như trên. Xin được chúc mọi người vui khỏe đến mức… không cần dùng đến thuốc bổ

Organization: https://chothuoctay.com/
Mô tả: Giúp người bệnh mua thuốc online chính hãng